Bệnh bạch cầu tăng lympho bào cấp tính là bệnh gì? Có nguy hiểm không?

Bệnh bạch cầu tăng lympho bào cấp tính là bệnh gì? Có nguy hiểm không? Theo nhận định của các chuyên gia về y tế thì có thể nói, đây là một trong những loại bệnh vô cùng nguy hiểm nếu không được phát hiện chữa khỏi kịp thời. Bạch cầu tăng lympho bào cấp tính thuộc thể hiện bệnh ung thư máu ác tính và tất nhiên biến chứng để lại là không thể tránh khỏi, ít nhiều sẽ gây ảnh hưởng tác động xấu tới tâm lý, tinh thần, thể trạng bệnh nhân. Sẽ có khá nhiều nguy cơ mắc phải căn bệnh bạch cầu này mà tất cả chúng ta đều phải đề phòng càng sớm càng tốt theo cách khoa học hiệu quả nhất.

Hãy cùng Theheso.vn chúng tôi tìm hiểu thêm về định nghĩa bệnh bạch cầu tăng lympho bào cấp tính là gì và mức độ nguy hại của nó như thế nào nhé!

1. Bệnh bạch cầu tăng lympho bào cấp tính là bệnh gì?

Bệnh bạch cầu tăng lympho bào cấp tính là một dạng của bệnh bạch cầu cấp tính (tình trạng nghiêm trọng liên quan đến sự phát triển không bình thường của bạch cầu). Tuy nhiên, cũng có thể xem bệnh bạch cầu tăng lympho bào cấp tính như là khuôn mẫu để tiếp cận các dạng ung thư bạch cầu khác (như bệnh Hodgkin). Bệnh bạch cầu tăng lympho bào cấp tính là bệnh ung thư máu ác tính thường do rối loạn trong quá trình trưởng thành tế bào bạch cầu gây ra.

2. Nguyên nhân nào gây ra bệnh bạch cầu tăng lympho bào cấp tính?

Các nguyên nhân gây ra bệnh chủ yếu là những bất thường trong di truyền. Sự hiện diện các bất thường di truyền tế bào gồm hai cấp độ khác nhau, bao gồm:

Hầu hết các bất thường về di truyền tế bào nói trên đều liên quan đến đột biến gen tiền ung thư, kinase hoạt động hoặc các yếu tố phiên mã. Lỗi bắt chéo sai là nguyên nhân phổ biến nhất gây đột biến cấu trúc ở trẻ em.

Bệnh bạch cầu tăng lympho bào cấp tính là bệnh gì? Có nguy hiểm không?

3. Triệu chứng bệnh bạch cầu tăng lympho bào cấp tính thường gặp nhất là gì?

Dấu hiệu và triệu chứng bệnh bạch cầu tăng lympho bào cấp tính bạn cần biết

Bệnh thường tiến triển thầm lặng và ít có những dấu hiệu cảnh báo trong quá trình tăng trưởng. Các dấu hiệu và triệu chứng chủ yếu bao gồm hậu quả của suy tủy xương và tế bào chưa trưởng thành, thiếu máu từ trung bình đến nặng, giảm bạch cầu, tiểu cầu.

Các triệu chứng phổ biến của bệnh giống nhau ở trẻ em và người lớn, không có sự khác biệt đáng kể so với những dạng khác của bệnh bạch cầu ác tính. Các triệu chứng có thể được tổng hợp thành các hội chứng sau đây:

Hội chứng truyền nhiễm (do thiếu bạch cầu làm suy giảm hệ miễn dịch gây nhiễm trùng huyết):

Các triệu chứng của bệnh như sốt, nhịp tim nhanh, môi nứt nẻ, miệng bạch sản dạng lông, thiểu niệu, yếu và dễ mệt mỏi, giảm thèm ăn, viêm nướu và màng nhầy hầu miệng.

Xuất huyết:

Nguời bệnh thường xuất huyết, thâm tím hoặc có chấm xuất huyết dưới da trên khắp cơ thể đặc biệt là các chi dưới (tình trạng xuất huyết dưới da). Một số triệu chứng khác như phì đại lợi, tiểu ra máu, xuất huyết trực tràng, chảy máu cam do giảm tiểu cầu.

Xuất huyết nội:

Người bệnh trở nên xanh xao tương thích với từng giai đoạn thiếu máu. Nếu thiếu máu nặng, người bệnh có thể khó thở và mắc suy tim sung huyết. Trong một số trường hợp, bạn sẽ nghe thấy tiếng tim bất thường (trong tâm thu).

Hội chứng liên quan đến ung thư:

Một số triệu chứng của hội chứng này bao gồm;

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.

4. Những nguy cơ mắc phải bệnh bạch cầu tăng lympho bào cấp tính là gì?

Đối tượng nào dễ mắc bệnh bạch cầu tăng lympho bào cấp tính nhất?

Bệnh chủ yếu xảy ra ở trẻ em, đặc biệt ở độ tuổi dưới 15 (thường gặp bệnh bạch cầu tăng lympho bào cấp tính-tế bào lympho B), chiếm 1/3 tổng số ung thư phổ biến xảy ra ở trẻ em. 2 độ tuổi có tỉ lệ mắc bệnh bạch cầu tăng lympho cấp tính cao, bao gồm:

Những người trưởng thành có nhiều khả năng mắc bệnh bạch cầu dạng tủy cấp tính. Tuy nhiên, bạn cũng không nên bỏ qua bệnh bạch cầu tăng lympho cấp tính trong chẩn đoán.

Yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc bệnh bạch cầu tăng lympho bào cấp tính?

Các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh bạch cầu lympho bào cấp tính thường liên quan đến nhau. Những yếu tố này gồm các loại:

Nguy cơ tiêu chuẩn:

Nguy cơ cao:

Đến nay, yếu tố riêng biệt nhất trong các yếu tố nguy cơ được liệt kê là tuổi tác và số lượng bạch cầu.

Bệnh bạch cầu tăng lympho bào cấp tính là bệnh gì? Có nguy hiểm không?

5. Thói quen sinh hoạt nào giúp hạn chế diễn tiến của bệnh bạch cầu tăng lympho bào cấp tính?

Bạn sẽ có thể kiểm soát bệnh này nếu áp dụng các biện pháp sau:

6. Phương pháp điều trị bệnh bạch cầu tăng lympho bào cấp tính hiệu quả nhất là gì?

Kỹ thuật y tế nào để chẩn đoán bệnh bạch cầu tăng lympho bào cấp tính khoa học nhất?

Bệnh có thể được chẩn đoán với các xét nghiệm như:

Ở trẻ em, có thể chẩn đoán bệnh bạch cầu tăng lympho bào cấp tính dễ dàng. Ở người lớn, rất khó để bác sĩ phân biệt bạch cầu tăng lympho bào cấp tính với bạch cầu dạng tủy cấp tính và các dạng khác của bệnh bạch cầu ác tính.

Tình trạng chẩn đoán sai thường xảy ra vì có rất nhiều loại ung thư, ví dụ như:

Phương pháp nào để chữa trị dứt điểm bệnh bạch cầu tăng lympho bào cấp tính?

Ở trẻ em, mặc dù bệnh bạch cầu tăng lympho có thể gây tử vong do nhiều tác hại nghiêm trọng nhưng vẫn có phương pháp để kiểm soát bệnh. Hơn 80% trẻ khỏi bệnh sau khi kết thúc hoàn toàn khóa điều trị glucocorticoid từ 2-3 năm. Tiên lượng ở người lớn thấp hơn nhiều, chỉ có 30-40% cơ hội sống sót lâu dài. Tuy nhiên, những trẻ khỏi bệnh sẽ phải đối mặt với nguy cơ mắc bệnh ác tính thứ cấp, đặc biệt là u thần kinh đệm.

Chuyên mục sức khỏe liên quan tới các loại bệnh vừa gửi đến bạn toàn bộ những kiến thức cơ bản về khái niệm bệnh bạch cầu tăng lympho bào cấp tính là gì, cùng với đó là triệu chứng, là nguyên nhân phát bệnh. Một khi chúng ta đã nắm rõ nền tảng kiến thức về bệnh bạch cầu loại này thì việc ngăn chặn, phòng tránh nó không còn là vấn đề lớn nữa. Nhìn chung thì đối với căn bệnh bạch cầu nào cũng vậy, việc điều trị nhanh hay chậm, dễ hay khó là còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố quan trọng khác nữa mà trong đó vẫn là ý chí người bệnh. Theheso.vn chúc các bạn sức khỏe và thành công!

Tháng Bảy 31, 2021 • Mẹo Hay • Tag: