Các rối loạn cơ xoay vai là bệnh gì? Nguy cơ mắc bệnh và cách phòng tránh

Các rối loạn cơ xoay vai là bệnh gì? Nguy cơ mắc bệnh và cách phòng tránh, chữa trị như thế nào để đảm bảo hạn chế tối đa mọi khả năng ảnh hưởng xấu tới sức khỏe hiện đang là điều mà không ít người quan tâm, nhất là những ai chưa hiểu chưa có kiến thức cơ bản về dạng bệnh đặc biệt này. Cần nhắc nhớ một điều quan trọng rằng, nguyên nhân phát bệnh rối loạn cơ xoay vai rất có thể là do bạn thường xuyên sử dụng vai để vận động, làm việc trong suốt một thời gian dài, hay thường xuyên tham gia vài những hoạt động thể dục thể thao đòi hỏi đưa tay nhiều lần qua đầu như bơi lội, đánh cầu lông, quần vợt,…Nếu bạn muốn hiểu thêm về căn bệnh rối loạn cơ ở vùng vai, mời cập nhật nội dung bên dưới.

Nào hãy cùng Theheso.vn và chuyên mục chăm sóc sức khỏe cập nhật nhanh nhất khái niệm bệnh rối loạn cơ xoay vai là gì và một số vấn đề bạn thắc mắc quan tâm sau đây nhé!

1. Các rối loạn cơ xoay vai là bệnh gì?

Các cơ bắp và dây chằng ổn định vai là một nhóm sợi dai, linh hoạt (dây chằng) và cơ bắp ở vai. Các rối loạn cơ xoay vai xảy ra khi các mô trong vai bị kích thích hoặc tổn thương. Các rối loạn cơ xoay vai bao gồm:

Viêm gân hoặc viêm bao hoạt dịch. Trong vai, bao hoạt dịch là một túi nhỏ chứa đầy dịch hoạt động như một miếng đệm giữa các dây chằng và xương;
Va chạm. Trong loại này, dây chằng bị ép và chà xát vào xương;
Canxi tích tụ trong gân. Tình trạng này có thể gây ra đau đớn hay còn gọi là vôi hóa gân;
Rách một phần hoặc toàn bộ các gân xoay vai.

2. Nguyên nhân nào gây ra bệnh rối loạn cơ xoay vai?

Người ta cho rằng hầu hết các rối loạn cơ xoay vai là do:

Các môn thể thao, một tai nạn hoặc té nghiêm trọng có thể tạo ra áp lực đủ lớn để xé các gân xoay vai. Tuy nhiên, ở những người lớn tuổi hoặc bị tổn thương vai, một chuyển động đơn giản cũng có thể xé cơ xoay vai ở họ.

3. Các dấu hiệu và triệu chứng bệnh rối loạn cơ xoay vai thường gặp nhất

Dấu hiệu, triệu chứng của bệnh rối loạn cơ xoay vai là gì?

Rối loạn cơ xoay vai có nhiều dấu hiệu và triệu chứng. Tuy nhiên, các dấu hiệu và triệu chứng dưới đây được coi là phổ biến nhất bao gồm:

Các rối loạn cơ xoay vai là bệnh gì? Nguy cơ mắc bệnh và cách phòng tránh

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.

4. Những nguy cơ mắc phải bệnh rối loạn cơ xoay vai mà các bạn cần chú ý

Đối tượng nào dễ mắc bệnh rối loạn cơ xoay vai nhất?

Người lớn tuổi, hầu hết trên 60 tuổi, là đối tượng thường gặp tình trạng này nhất. Tuy nhiên, bạn có thể kiểm soát bệnh này bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.

Yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc bệnh rối loạn cơ xoay vai?

Yếu tố thường gặp nhất làm tăng nguy cơ bao gồm lớn tuổi, vì hầu hết người từ 60 tuổi trở lên khi được chẩn đoán đều mắc bệnh này.

5. Những thói quen sinh hoạt nào giúp hạn chế diễn tiến của bệnh rối loạn cơ xoay vai?

Rối loạn này có thể ngăn ngừa nếu bạn có thể làm theo những lời khuyên dưới đây:

6. Cách chẩn đoán và điều trị bệnh rối loạn cơ xoay vai hiệu quả nhanh nhất

Kỹ thuật y tế nào chẩn đoán bệnh rối loạn cơ xoay vai chuẩn nhất?

Nếu bác sĩ nghi ngờ rằng bạn gặp tình trạng này, họ sẽ kiểm tra sức khỏe, sau đó họ sẽ đề nghị một số xét nghiệm thông thường.

Để chẩn đoán rối loạn cơ xoay vai, bác sĩ sẽ hỏi về tiền sử chấn thương vai hoặc đau vai. Bác sĩ cũng kiểm tra xem phần vai hoạt động tốt như thế nào và xác định vùng hoặc các hoạt động nào gây đau. Di chuyển cánh tay theo những cách nhất định có thể giúp bác sĩ tìm hiểu về tình trạng của cơ xoay vai. Bạn có thể được chụp X-quang để kiểm tra xương vai. Nếu chẩn đoán vẫn còn chưa rõ ràng, các bác sĩ có thể tiến hành xét nghiệm hình ảnh khác, chẳng hạn như MRI hoặc siêu âm.

Các rối loạn cơ xoay vai là bệnh gì? Nguy cơ mắc bệnh và cách phòng tránh

Phương pháp nào điều trị bệnh rối loạn cơ xoay vai tốt nhất?

Điều trị các vấn đề cơ xoay vai là rất quan trọng. Nếu không điều trị, vai của bạn có thể dễ dàng bị suy yếu và bạn sẽ không thể nâng cánh tay lên. Đối với hầu hết các tình trạng rối loạn cơ xoay vai, bạn sẽ được đề nghị một số bước cơ bản, bao gồm:

Trong hầu hết các trường hợp, rối loạn cơ xoay vai không được điều trị bằng phẫu thuật. Tuy nhiên, bác sĩ có thể làm phẫu thuật nếu gân cơ xoay vai rách hoặc các phương pháp điều trị khác không giúp ích.

Mong rằng, với những giải đáp thật cặn kẽ về bệnh liên quan tới các rối loạn cơ xoay vai như chúng tôi đã vừa trình bày ở trên sẽ giúp ích cho mọi bệnh nhân trong suốt quá trình điều trị và thay đổi thói quen sinh hoạt, vận động nghỉ ngơi của mình. Rối loạn cơ xoay vai nếu không sớm chữa khỏi thì sẽ gây ra nhiều biến chứng đau nhức vô cùng khó chịu và cản trở mọi hoạt động thường ngày nên cần hết sức quan tâm chú ý nhé. Theheso.vn chúc các bạn xem tin vui!

Tháng Bảy 31, 2021 • Mẹo Hay • Tag: