Chấn thương dây chằng chéo sau: Nguyên nhân dấu hiệu và cách điều trị

Chấn thương dây chằng chéo sau: Nguyên nhân dấu hiệu và cách điều trị hiệu quả đúng cách sẽ nhanh chóng được chúng tôi chia sẻ đầy đủ chi tiết để các bạn hiểu thêm về nguồn gốc, về tác nhân, về cách phòng ngừa ngăn chặn căn bệnh này như thế nào cho đúng phương pháp. Chấn thương dây chằng chéo sau nói riêng và nói chung với các dạng chấn thương khác đều đem lại sự khó chịu cho chính bệnh nhân nên vấn đề cần đặt ra đó là làm thế nào để khắc phục biến chứng dây chằng nguy hiểm này càng nhanh càng tốt. Nếu bạn muốn biết triệu chứng chấn thương dây chằng chéo sau là gì và cách phân biết nó với các chấn thương dây chằng khác như nào, mời tìm đọc bài viết sau.

Nào hãy cùng Theheso.vn chúng tôi tìm hiểu xem nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị và chăm sóc chấn thương dây chằng chéo sau hiệu quả tốt nhất như chia sẻ bên dưới nhé!

1. Chấn thương dây chằng chéo sau là gì?

Dây chằng chéo sau (LCP) nằm ở phía sau đầu gối. Dây chằng là những dải mô liên kết các xương. Dây chằng chéo sau – tương tự như dây chằng chéo trước (ACL) – kết nối xương đùi với xương cẳng chân (xương chày). Mặc dù dây chằng chéo sau lớn hơn và mạnh hơn dây chằng chéo trước, nhưng nó vẫn có thể bị rách.

Chấn thương dây chằng chéo sau thường chiếm ít hơn 20% các chấn thương dây chằng đầu gối. Chấn thương này thường làm tổn thương một số dây chằng hoặc sụn khác ở đầu gối. Trong một số trường hợp, dây chằng cũng có thể phá vỡ một phần xương bên dưới.

2. Nguyên nhân nào gây chấn thương dây chằng chéo sau?

Chấn thương dây chằng chéo sau thường do cú đấm mạnh vào đầu gối trong khi bạn ngồi hoặc khuỵu chân. Các nguyên nhân phổ biến khác bao gồm:

Thể thao là một nguyên nhân phổ biến gây tổn thương dây chằng chéo sau. Những chấn thương này đặc biệt phổ biến ở:

Một chấn thương ở dây chằng chéo sau có thể gây tổn thương từ nhẹ đến nặng. Bác sĩ phân loại tổn thương theo các cấp sau:

Các vấn đề về chấn thương dây chằng chéo sau có thể cấp tính hoặc mãn tính. Tình trạng cấp tính là do chấn thương đột ngột. Tình trạng mạn tính liên quan đến một chấn thương phát triển theo thời gian.

3. Chấn thương dây chằng chéo sau có nguy hiểm không?

Trong nhiều trường hợp, các cấu trúc khác ở đầu gối – bao gồm các dây chằng khác hoặc sụn – cũng bị tổn thương khi bạn bị tổn thương dây chằng chéo sau. Tùy thuộc vào số lượng các cấu trúc này bị tổn thương, bạn có thể bị đau đầu gối và mất ổn định lâu dài. Bạn cũng có thể có nguy cơ cao bị viêm khớp ở đầu gối bị ảnh hưởng.

Chấn thương dây chằng chéo sau: Nguyên nhân dấu hiệu và cách điều trị

4. Những biện pháp nào giúp kiểm soát chấn thương dây chằng chéo sau?

Bạn hãy áp dụng phương pháp R.I.C.E. (nghỉ ngơi, chườm lạnh, nén và nâng chân) để giúp phục hồi chấn thương khớp từ nhẹ đến trung bình.

5. Cách chẩn đoán và điều trị chấn thương dây chằng chéo sau đúng cách hiệu quả

Kỹ thuật y tế nào chẩn đoán chấn thương dây chằng chéo sau chuẩn nhất?

Trong khi khám sức khỏe, bác sĩ có thể ấn vào đầu gối của bạn để xem có bị thương, lỏng lẻo hoặc dịch trong khớp do chảy máu hay không. Họ có thể di chuyển đầu gối, chân hoặc bàn chân của bạn theo các hướng khác nhau và yêu cầu bạn đứng và đi bộ. Bác sĩ sẽ so sánh chân bị thương với chân khỏe mạnh để tìm bất kỳ chuyển động bất thường ở đầu gối hoặc xương sống. Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể đề nghị một hoặc nhiều xét nghiệm hình ảnh sau đây:

Phương pháp nào điều trị chấn thương dây chằng chéo sau tốt nhất?

Việc điều trị tùy thuộc vào mức độ tổn thương của bạn và thời gian bạn bị chấn thương. Trong hầu hết các trường hợp, bạn không cần làm phẫu thuật.

Chấn thương dây chằng chéo sau: Nguyên nhân dấu hiệu và cách điều trị

Những kiến thức mới mẻ và khoa học nhất về chấn thương dây chằng chéo sau đã được chúng tôi cung cấp chuyển tải rõ ràng đến cho các bệnh nhân tiện tham khảo. Chấn thương dây chằng được các bác sĩ đánh giá là một trong những chấn thương gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, tâm lý và mọi hoạt động, vận động của con người, bởi thế cho nên cần phát hiện điều trị càng sớm càng tốt để tránh tác động tới nhiều vị trí khác trên cơ thể nhé. Theheso.vn chúc các bạn xem tin vui!

Tháng Bảy 31, 2021 • Mẹo Hay • Tag: