Chấn thương thanh quản là tình trạng bệnh gì? Chữa trị thế nào cho đúng?

Chấn thương thanh quản là tình trạng bệnh gì? Chữa trị thế nào cho đúng? Đâu là nguyên nhân xuất phát bệnh thường gặp nhất, đâu là phương pháp chẩn đoán chính xác mức độ nặng nhẹ của từng bệnh nhân, tất cả sẽ được giải đáp cụ thể rõ ràng trong bài viết này. Chấn thương thanh quản nói riêng và những dạng chấn thương phổ biến khác thường thấy luôn có một tác động gì đó không nhỏ tới tâm lý, tới sức khỏe của chính người bệnh. Và như các bạn cũng đã biết, bộ phận thanh quản luôn đóng một vai trò vô cùng quan trọng, nên khi bạn phát hiện ra một số điểm bất thường điển hình là giọng nói bị thay đổi đột ngột, suy hô hấp, ho ra máu, sưng to ở vùng cổ họng, nhịp thở ồn ào, đau ở cổ khi nuốt hoặc ho,…thì tốt nhất nên đi thăm khám bác sĩ càng sớm càng tốt.

Hãy cùng Theheso.vn chúng tôi tìm hiểu xem tình trạng chấn thương thanh quản là gì và những kỹ thuật chuẩn đoán điều trị bệnh an toàn nhanh nhất sau đây nhé!

1. Chấn thương thanh quản là tình trạng gì?

Đứt thanh quản có thể xảy ra sau chấn thương trực tiếp vào vùng cổ và có thể dẫn đến tắc nghẽn đường hô hấp, đe dọa đến tính mạng. Vì lý do này, bệnh nhân nếu nghi ngờ có thanh quản bị đứt nên được điều trị khẩn cấp.

2. Nguyên nhân nào gây ra tình trạng chấn thương thanh quản?

Đứt thanh quản có thể được phân loại thành bị đâm thủng, xuyên qua hoặc chấn thương kín và được tiếp tục phân loại với tốc lực cao hay thấp. Thông thường nhất, chấn thương thanh quản xảy ra như là kết quả của tai nạn xe cơ giới (MVA) hoặc chấn thương dây phơi. Một tỷ lệ nhỏ nguyên nhân gây ra tình trạng này bao gồm thanh quản vẫn bị thổi khí trực tiếp trong khi bị chấn thương, chấn thương thể thao, treo cổ, thắt cổ và nguyên nhân do điều trị.

3. Những dấu hiệu và triệu chứng chấn thương thanh quản thường gặp nhất

Dấu hiệu, triệu chứng của tình trạng chấn thương thanh quản là gì?

Các triệu chứng phổ biến của chấn thương thanh quản là:

Chấn thương thanh quản là tình trạng bệnh gì? Chữa trị thế nào cho đúng?

Chấn thương thanh quản có thể không có dấu hiệu rõ ràng ngay lập tức. Nếu nghi ngờ thanh quản của trẻ bị chấn thương sau khi ngã hoặc có sự cố khác, bạn hãy đưa trẻ đi khám bác sĩ.

Khi nào bạn cần phải gặp bác sĩ?

Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ của bạn. Cơ địa của mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.

4. Những nguy cơ mắc phải chấn thương thanh quản bạn cần biết

Đối tượng nào dễ mắc tình trạng chấn thương thanh quản nhất?

Chấn thương thanh quản là tình trạng rất phổ biến và có thể ảnh hưởng đến bệnh nhân ở mọi lứa tuổi. Bạn có thể kiểm soát bệnh này bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.

Yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc chấn thương thanh quản?

Có rất nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc chấn thương thanh quản, chẳng hạn như:

5. Những thói quen sinh hoạt nào giúp hạn chế diễn tiến của tình trạng chấn thương thanh quản?

Một bài đánh giá khả năng nói và nuốt phải được thực hiện sau khi các đường thở đã lành. Trẻ cũng phải để cho thanh quản nghỉ ngơi thường xuyên và được trị liệu ngôn ngữ.

6. Cách chẩn đoán và điều trị chấn thương thanh quản tốt nhất

Kĩ thuật y tế nào chẩn đoán tình trạng chấn thương thanh quản chính xác nhất?

Nếu bác sĩ nghi ngờ có chấn thương thanh quản, họ sẽ làm một số việc để xác định và chẩn đoán. Các bác sĩ sẽ đánh giá mức độ suy hô hấp và bản chất của chấn thương. Trong trường hợp chấn thương kín vào cổ, bác sĩ sẽ chạm vào cổ để kiểm tra. Các bác sĩ sẽ cảm nhận tiếng rít, tiếng kêu hay âm thanh popping và cảm giác dưới da (gọi là crepitus).

Nếu giọng nói của trẻ khan, một ống soi thanh quản linh hoạt có thể được sử dụng trong các phòng cấp cứu để hình dung các dây thanh âm bị tụ máu hoặc bị gián đoạn. Nếu tình trạng của trẻ ổn định, bác sĩ có thể tiến hành chụp CT scan của cổ và ngực. Bác sĩ cũng có thể sử dụng ống soi thanh quản và soi phế quản giúp điều trị các vấn đề ở đường thở. Tùy thuộc vào đặc điểm lâm sàng mà những thương tích này được phân loại theo bốn nhóm. Việc phân loại này giúp việc quyết định các hình thức quản lý tình trạng này được tối ưu, bao gồm:

Chấn thương thanh quản là tình trạng bệnh gì? Chữa trị thế nào cho đúng?

Phương pháp nào điều trị chấn thương thanh quản hiệu quả nhất?

Khi các bác sĩ chẩn đoán chấn thương thanh quản, ưu tiên hàng đầu là đảm bảo đường thở. Một ống soi thanh quản sẽ được sử dụng để tiếp cận với các chấn thương và họ có thể sử dụng các thủ tục chụp hình hoặc quay video để xác định mức độ thiệt hại đến thanh quản. Nếu an toàn, con bạn sẽ được đặt nội khí quản. Trong những tình huống khẩn cấp, phẫu thuật mở khí quản có thể được thực hiện để giúp đường thở an toàn trong khi chữa lành các hư hại ở khí quản.

Phẫu thuật mở, chữa các vết nứt và/hoặc vết rách nội bộ cần được thực hiện càng sớm càng tốt, ví dụ như tái thiết một tầng không khí quản thuộc thanh quản, nơi mà các bệnh nhân được đặt nội khí quản để phẫu thuật từ 5-7 ngày. Bệnh nhân sẽ phải dùng ống soi thanh quản và soi phế quản để đánh giá lại quá trình chữa bệnh trước khi rút ống.

Vậy là tất tần tật những kiến thức liên quan đến chấn thương thanh quản gây tổn hại không nhỏ tới sức khỏe, tâm lý người bệnh đều đã được giải đáp rõ ràng cụ thể ở trên, vì vậy bạn đừng bỏ qua mọi nguồn tin tham khảo hữu ích cần thiết này nhé. Chấn thương thanh quản trong một vài trường hợp nặng sẽ được bác sĩ chỉ định điều trị theo một phương pháp đặc biệt dành riêng còn ở trường hợp nhẹ thì chỉ cần tuân thủ đúng toa thuốc, kết hợp cùng những phác đồ đơn giản là bệnh tình sớm trở nên khả quan nhanh khỏi hơn. Theheso.vn chúc các bạn xem tin vui!

Tháng Bảy 31, 2021 • Mẹo Hay • Tag: