Chứng co cứng, co giật toàn thân là gì? Cách chẩn đoán & trị bệnh như thế nào?

Chứng co cứng, co giật toàn thân là gì? Cách chẩn đoán & trị bệnh như thế nào? Thông thường, khi đối mặt với triệu chứng không mấy khỏe mạnh này thì người bệnh sẽ vô cùng lo lắng, không biết mình đang gặp phải biến chứng bệnh bất lợi gì mà toàn thân lại bị co giật một cách mất kiểm soát đến như vậy bởi trước đó, thể trạng hoàn toàn bình thường, không có bất cứ điều gì khó chịu xảy ra. Chứng co cứng và co giật toàn thân như thế này cũng cần phải can thiệp kịp thời, bằng không thì nhiều khả năng sẽ tiến triển theo chiều hướng phức tạp nghiêm trọng hơn.

Nào hãy cùng Theheso.vn chúng tôi tìm hiểu thông tin về chứng co cứng, co giật toàn thân là gì và những kiến thức chăm sóc sức khỏe bên dưới đây nhé!

1. Chứng co cứng, co giật toàn thân là gì?

Chứng co cứng, co giật toàn thân là một loại động kinh liên quan đến toàn bộ cơ thể. Chứng bệnh này còn được gọi là bệnh động kinh lớn. Tình trạng này xảy ra khi sóng điện não hoạt động bất thường dẫn đến cơ bắp co cứng và mất ý thức. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như sinh hoạt thường ngày.

2. Nguyên nhân nào gây ra chứng co cứng, co giật toàn thân?

Các sóng điện não hoạt động bất thường là nguyên nhân gây ra động kinh. Ngoài ra, động kinh còn có thể là kết quả của những vấn đề sức khỏe, cụ thể là:

3. Những dấu hiệu và triệu chứng co cứng, co giật toàn thân thường gặp nhất

Dấu hiệu và triệu chứng của chứng co cứng, co giật toàn thân là gì?

Nhiều người trước khi phát bệnh thường có các dấu hiệu như bị ảo giác, chóng mặt và gặp vấn đề với các giác quan của mình (thị giác, vị giác và khướu giác thay đổi). Tiếp theo đó, cơ bắp của người bệnh sẽ co thắt dữ dội kèm theo các triệu chứng như:

Khi đã kiểm soát các triệu chứng trên, người bệnh có thể trở lại trạng thái tỉnh táo hoặc tiếp tục có các dấu hiệu sau:

Chứng co cứng, co giật toàn thân là gì? Cách chẩn đoán & trị bệnh như thế nào?

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Nên gọi bác sĩ hoặc đến bệnh viện nếu bạn có một trong các triệu chứng sau:

3. Nguy cơ mắc phải chứng co cứng, co giật toàn thân là gì?

Đối tượng nào dễ bị co cứng, co giật toàn thân nhất?

Tất cả mọi người đều có khả năng mắc bệnh. Bạn có thể hạn chế khả năng mắc bệnh bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để biết thêm thông tin.

Yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc chứng co cứng, co giật toàn thân?

Có rất nhiều yếu tố có thể khiến bạn tăng nguy cơ mắc chứng co cứng, co giật toàn thân bao gồm:

4. Những thói quen sinh hoạt nào giúp hạn chế diễn tiến của chứng co cứng, co giật toàn thân?

Những thói quen sinh hoạt và phong cách sống dưới đây sẽ giúp bạn hạn chế diễn tiến chứng co giật, co cứng toàn thân:

5. Cách chẩn đoán và điều trị chứng co cứng, co giật toàn thân bạn nên biết

Kỹ thuật y tế nào chẩn đoán chứng co cứng, co giật toàn thân chính xác?

Bác sĩ sẽ chẩn đoán dựa trên tiền sử bệnh và kiểm tra sức khoẻ. Bác sĩ sẽ chụp điện não đồ (EGG) nhằm kiểm tra hoạt động sóng điện của não. Chụp cộng hưởng từ (MRI) hoặc chụp cắt lớp vi tính (CT) có thể được thực hiện. Ngoài ra, các xét nghiệm máu cũng sẽ được thực hiện nhằm kiểm tra các nguyên nhân khác gây ra co giật.

Chứng co cứng, co giật toàn thân là gì? Cách chẩn đoán & trị bệnh như thế nào?

Phương pháp nào điều trị chứng co cứng, co giật toàn thân tốt nhất hiện nay?

Phương pháp điều trị chính là uống thuốc. Đôi khi bác sĩ sẽ cho bạn dùng nhiều hơn một loại thuốc chống co giật nếu họ nhận thấy sự kết hợp các loại thuốc này sẽ làm cho quá trình điều trị tốt hơn. Thường thì thuốc sẽ làm giảm tần suất xảy ra và mức độ nghiêm trọng của các cơn co giật, nhưng một số bệnh nhân vẫn có thể tiếp tục lên cơn co giật. Bác sĩ có thể lấy mẫu máu thường xuyên để chắc chắn rằng bạn sử dụng đúng liều. Ngoài ra, bác sĩ cũng sẽ tư vấn cho bạn thay đổi chế độ ăn hợp lý cũng như sẽ chỉ định phẫu thuật khi cần thiết.

Chuyên mục sức khỏe bàn về các loại bệnh vừa thông tin thêm cho bệnh nhân tình trạng co cứng, co giật toàn thân, nếu bạn đang tìm kiếm cách điều trị sao cho đúng đắn khoa học thì tốt nhất đừng bỏ qua nguồn tham khảo đáng giá trên nhé. Co giật toàn thân đôi khi còn do nhiều nguyên nhân khác trầm trọng hơn mà bác sĩ thường khuyên chúng ta nên thăm khám, điều trị càng sớm càng tốt, nếu không sẽ để lại nhiều hậu quả khôn lường về sau làm tác động trực tiếp lên toàn bộ cơ thể. Theheso.vn chúc các bạn xem tin vui và hãy tiếp tục theo dõi những tin bài sức khỏe sau nhé!

Tháng Bảy 31, 2021 • Mẹo Hay • Tag: