Chứng đi nhón chân ở trẻ là bệnh gì? Nguyên nhân do đâu? Khắc phục thế nào?

Chứng đi nhón chân ở trẻ là bệnh gì? Nguyên nhân do đâu? Khắc phục thế nào? Những kiến thức về sức khỏe mà bạn đang muốn tìm hiểu một cách cặn kẽ sẽ nhanh chóng được chuyển tải thông qua bài viết bên dưới, chắc chắn đây sẽ là nguồn tham khảo hữu ích hơn bao giờ hết đấy. Trẻ nhỏ đi nhón chân lâu dần nếu không có cách xử trí thì nhiều khả năng sẽ trở thành tật, sẽ rất khó khăn trong việc uốn nắn chân lại cho con, bởi thế cho nên các bậc phụ huynh phải hết sức chú ý lưu tâm. Một khi bạn nghi ngờ hoặc vô tình thấy dáng đi của bé có chút bất thường thì hãy theo dõi tìm đọc qua nguồn thông tin sau xem nên làm gì trong mọi trường hợp nhé.

Nào hãy cùng Theheso.vn chúng tôi nghiên cứu tìm hiểu thật kĩ xem chứng đi nhón chân ở trẻ là tình trạng gì và nên hay không nên đề phòng theo dõi nhé!

1. Chứng đi nhón chân ở trẻ là gì? Mức độ phổ biến của chứng nhón chân ở trẻ như thế nào?

Chứng đi nhón chân ở trẻ là hiện tượng trẻ “đi bằng đầu ngón chân” khi di chuyển xung quanh căn phòng bằng cách giữ tay vào các đồ vật. Bạn không có lý do gì để lo lắng về chứng đi nhón chân ở trẻ trước 2 tuổi. Những trẻ sau 2 tuổi thường xuyên đi nhón chân là do thói quen. Nếu bạn thấy trẻ tăng trưởng và phát triển bình thường, chứng đi nhón chân không phải là vấn đề đáng lo ngại. Chứng đi nhón chân khá phổ biến ở trẻ em, khi trẻ mới bắt đầu biết đi. Hãy thảo luận với bác sĩ để biết thêm thông tin.

2. Nguyên nhân nào gây ra chứng đi nhón chân ở trẻ?

Thông thường, chứng đi nhón chân ở trẻ chỉ đơn giản là một thói quen, xuất hiện khi trẻ tập đi. Trong một vài trường hợp, chứng đi nhón chân ở trẻ gây ra bởi một tình trạng tiềm ẩn như:

Chứng đi nhón chân ở trẻ là bệnh gì? Nguyên nhân do đâu? Khắc phục thế nào?

3. Những dấu hiệu và triệu chứng của chứng đi nhón chân ở trẻ dễ nhận biết nhất

Dấu hiệu và triệu chứng của chứng đi nhón chân ở trẻ là gì?

Đi nhón chân ở trẻ là đi bằng đầu ngón chân hoặc phần trước của gan bàn chân. Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Nếu con của bạn vẫn đi nhón chân sau 2 tuổi, hãy nói chuyện với bác sĩ. Sắp xếp cuộc hẹn sớm hơn nếu trẻ đi nhón chân kèm với cơ bắp chân căng, gân Achilles ở mắt cá chân cứng hoặc thiếu sự phối hợp cơ bắp.

4. Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc chứng đi nhón chân ở trẻ?

Chứng đi nhón chân ở trẻ theo thói quen, hay còn gọi là chứng đi nhón chân vô căn ở trẻ, đôi khi có tính di truyền.

5. Cách chẩn đoán và điều trị chứng đi nhón chân ở trẻ hiệu quả nhất

Kỹ thuật y tế nào chẩn đoán chứng đi nhón chân ở trẻ chuẩn nhất?

Chứng đi nhón chân ở trẻ có thể được chẩn đoán khi kiểm tra sức khỏe. Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể làm một phân tích dáng đi chuyên sâu hoặc kiểm tra điện cơ đồ (EMG). Với EMG, một cây kim mỏng có gắn điện cực được đưa vào cơ ở chân. Các điện cực đo hoạt động điện trong các dây thần kinh hoặc cơ bị ảnh hưởng. Nếu bác sĩ nghi ngờ một tình trạng bệnh lý như bại não hoặc bệnh tự kỷ, trẻ có thể được chỉ định khám thần kinh hoặc làm các xét nghiệm để kiểm tra sự phát triển chậm.

Chứng đi nhón chân ở trẻ là bệnh gì? Nguyên nhân do đâu? Khắc phục thế nào?

Phương pháp nào điều trị chứng đi nhón chân ở trẻ tốt nhất?

Nếu trẻ mắc chứng đi nhón chân theo thói quen, điều trị là không cần thiết. Trẻ thường phát triển nhanh những thói quen. Bác sĩ chỉ đơn giản theo dõi dáng đi của trẻ trong thời gian thăm khám thông thường. Nếu một vấn đề sức khỏe liên quan đến nhón chân, lựa chọn điều trị có thể bao gồm:

Trên đây là những nền tảng kiến thức căn bản nhất bàn về chứng đi nhón chân ở trẻ, bạn đã nắm rõ bao nhiều phần trăm thông tin về nguyên nhân, biểu hiện, cách ngăn chặn, phòng ngừa và khắc phục cho con yêu? Tình trạng trẻ đi nhón chân không phải hiếm gặp nhưng lời khuyên dành cho các bậc phụ huynh là hãy điều trị sớm chừng nào hay chừng đó để không ảnh hưởng nhiều tới dáng đi của con sau này. Theheso.vn chúc các bạn xem tin vui!

Tháng Bảy 31, 2021 • Mẹo Hay • Tag: