Chuột rút là tình trạng gì? Nguyên nhân triệu chứng nguy cơ và cách điều trị tốt nhất

Chuột rút là tình trạng gì? Nguyên nhân triệu chứng nguy cơ và cách điều trị tốt nhất mà nhất định bạn phải nắm vững để có câu trả lời chính xác cho bản thân mình khi chẳng may đối mặt với hàng loạt biểu hiện căng cơ chuột rút gây đau đớn nhức mỏi đến cùng cực. Nguyên nhân của chuột rút được các bác sĩ chỉ ra bước đầu đó là do tập thể dục, vận động quá nhiều, quá sức hoặc sai cách; do đứng trên bề mặt cứng trong suốt khoảng thời gian dài; do bị mất nước; do mang thai vào những tháng cận kề kỳ sinh nở vượt cạn,…Ngoài ra còn do rất nhiều yếu tố tác động trực tiếp hoặc gián tiếp khác nữa cần phải hết sức đề phòng.

Hãy cùng theheso.vn chúng tôi tham khảo tìm đọc qua về nguyên nhân, dấu hiệu, cách chẩn đoán và điều trị tình trạng chuột rút hiệu quả nhất ngay bây giờ nhé!

1. Chuột rút là tình trạng gì?

Chuột rút là cơn co mạnh, đau và thắt chặt các cơ, thường đến đột ngột và kéo dài từ vài giây cho đến vài phút. Chuột rút thường xảy ra ở chân. Chuột rút xảy ra vào đêm thường là những cơn co thắt đột ngột hoặc thắt chặt các cơ ở bắp chân. Chuột rút đôi khi có thể xảy ra ở đùi hoặc bàn chân và thường xảy ra khi bạn đang ngủ hoặc vừa tỉnh giấc.

Tập thể dục hoặc lao động chân tay trong thời gian dài, đặc biệt là trong thời tiết nóng có thể dẫn đến tình trạng chuột rút. Một số loại thuốc và các tình trạng sức khỏe nhất định có thể gây ra chuột rút. Bạn có thể điều trị chuột rút cơ tại nhà với các biện pháp tự chăm sóc cá nhân.

2. Nguyên nhân nào gây ra tình trạng chuột rút?

Các nguyên nhân có thể gây ra tình trạng chuột rút bao gồm:

3. Cách nhận biết dấu hiệu và triệu chứng chuột rút thường gặp nhất

Dấu hiệu, triệu chứng của tình trạng chuột rút là gì?

Hầu hết trường hợp bị chuột rút đều xuất hiện ở bắp chân. Bên cạnh việc xảy ra đột ngột, bạn có thể cảm thấy hoặc nhìn thấy những khối cứng trong mô cơ bên dưới lớp da.

Chuột rút là tình trạng gì? Nguyên nhân triệu chứng nguy cơ và cách điều trị tốt nhất

Khi nào bạn nên gặp bác sĩ?

Bạn nên gặp bác sĩ nếu có các dấu hiệu sau:

4. Nguy cơ gây bệnh chuột rút mà bạn không thể bỏ qua

Đối tượng nào dễ mắc phải tình trạng chuột rút nhất?

Chuột rút là tình trạng rất phổ biến, có thể tác động đến mọi người ở mọi lứa tuổi. Bạn có thể kiểm soát bệnh này bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.

Yếu tố nào làm tăng nguy cơ cao bị chuột rút?

Có rất nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ bị chuột rút, chẳng hạn như:

5. Những thói quen sinh hoạt nào giúp hạn chế diễn tiến của tình trạng chuột rút?

Bạn sẽ có thể kiểm soát bệnh này nếu áp dụng các biện pháp sau:

6. Cách chẩn đoán và điều trị chuột rút hiệu quả nhanh nhất

Kỹ thuật y tế nào chẩn đoán tình trạng chuột rút chính xác?

Bác sĩ sẽ hỏi về các triệu chứng và kiểm tra các khu vực bị ảnh hưởng của bạn. Họ có thể hỏi bạn có những triệu chứng khác không, chẳng hạn như tê liệt hoặc sưng, đó có thể là dấu hiệu bạn bị chuột rút thứ cấp gây ra bởi các điều kiện tiềm ẩn. Trong trường hợp này, bạn sẽ cần làm thêm các xét nghiệm, chẳng hạn như xét nghiệm máu và xét nghiệm nước tiểu, để loại trừ các điều kiện khác.

Phương pháp nào điều trị điều trị chuột rút tốt nhất?

Chuột rút thường kéo dài trong một vài giây đến vài phút. Hầu hết các trường hợp chuột rút ở chân có thể được thuyên giảm bằng cách thực hiện các bài tập ở cơ bắp bị ảnh hưởng. Tập thể dục chân thường xuyên trong ngày sẽ giúp giảm mức độ bị chuột rút.

Chuột rút là tình trạng gì? Nguyên nhân triệu chứng nguy cơ và cách điều trị tốt nhất

Để căng cơ bắp chân, bạn hãy đứng bằng nửa bàn chân phía trước, nhón gót chân lên cao, từ từ hạ gót bàn chân để gót thấp hơn vị trí đang đứng, giữ một vài giây trước khi nâng gót chân lên trở lại vị trí bắt đầu. Lặp lại một vài lần động tác này.

Thuốc thường chỉ cần thiết trong trường hợp chuột rút dai dẳng mà không thuyên giảm sau khi tập thể dục. Nếu bạn bị chuột rút thứ cấp ở chân thì việc điều trị các nguyên nhân cơ bản có thể giúp giảm các triệu chứng. Chuột rút ở chân xảy ra trong khi mang thai sẽ tự khỏi sau khi đã sinh em bé.

Việc điều trị chuột rút do bệnh gan có thể khó khăn hơn, kế hoạch điều trị có thể bao gồm sử dụng thuốc như thuốc giãn cơ. Tuy nhiên, nếu chuột rút tái phát và gây ảnh hưởng đến bạn hoặc ảnh hưởng đến giấc ngủ thì bác sĩ có thể kê toa thuốc làm thư giãn cơ bắp. Nếu bạn đang dùng các loại thuốc có thể gây ra chuột rút ở chân thì bác sĩ có thể kê toa thuốc khác.

Những kiến thức về tình trạng chuột rút phổ biến thường gặp có thể xảy ra với bất kỳ ai, bất kỳ đối tượng nào nên bạn cần phải hết sức đề phòng, tránh để chuột rút trở nên trầm trọng kéo theo hàng loạt cơn đau hành hạ làm hạn chế phần lớn mọi hoạt động vận động, di chuyển thường ngày. Nguyên nhân chuột rút và cách nhận biết đều đã được chỉ ra ở trên, vậy thì bạn cũng đừng ngần ngại lưu lại bài viết, mẹo chăm sóc sức khỏe bản thân khi cần khi bị chuột rút ở một thời điểm nào đó nhé. 

Tháng Bảy 31, 2021 • Mẹo Hay • Tag: