Cổ trướng là gì? Dấu hiệu thường gặp & cách chữa trị bệnh tốt nhất hiện nay

Cổ trướng là gì? Dấu hiệu thường gặp & cách chữa trị bệnh tốt nhất hiện nay là gì và thực sự thì đâu mới là nguyên nhân khiến căn bệnh cổ trướng càng ngày càng tiến triển theo chiều hướng lan rộng, tăng cao ở nhiều đối tượng người bệnh khác nhau. Trước tiên, để giúp các bạn có thêm hiểu biết về tình trạng cổ trướng nguy hiểm thì chuyên mục chăm sóc sức khỏe, chủ đề bàn về các loại bệnh xin giải đáp thắc mắc tất tần tật từng vấn đề trọng tâm. Cần nhớ cho vài điều rằng, khi thấy trọng lượng đột ngột tăng cao, bụng phình to không rõ nguyên do, đau bụng, đầy hơ, buồn nôn, khó chịu trong người,…và kèm theo hàng loạt biểu hiện điển hình khác nữa thì khả năng bạn bị cổ trướng là rất cao.

Nào hãy cùng Theheso.vn chúng tôi tìm hiểu xem tình trạng cổ trướng mà bạn thường gặp là gì và cách chẩn đoán điều trị bệnh như thế nào là đúng phương pháp nhất nhé!

1. Cổ trướng là gì?

Cổ trướng là dịch ổ bụng (thường là huyết thanh, chất lỏng màu vàng và trong suốt) tích tụ trong khoang bụng (phúc mạc). Khoang bụng nằm dưới khoang ngực, phân cách với khoang ngực bằng màng ngăn. Dịch ổ bụng có thể có nhiều nguồn từ bệnh gan, ung thư, suy tim sung huyết hoặc suy thận.

2. Nguyên nhân nào gây ra tình trạng cổ trướng?

Cổ trướng thường gây ra bởi quá trình sẹo hóa gan. Vấn đề này làm tăng áp lực bên trong các mạch máu của gan. Áp lực gia tăng có thể đẩy dịch vào trong ổ bụng, gây ra cổ trướng. Tổn thương gan là yếu tố nguy cơ lớn nhất gây cổ trướng. Một số nguyên nhân gây tổn thương gan bao gồm:

3. Cách nhận biết dấu hiệu và triệu chứng bệnh cổ trướng dễ dàng nhất

Dấu hiệu và triệu chứng cổ trướng là gì?

Các triệu chứng cổ trướng có thể xuất hiện chậm hoặc đột ngột, tùy thuộc vào nguyên nhân tích tụ dịch ổ bụng. Các triệu chứng không phải lúc nào cũng là cảnh báo khẩn cấp, nhưng bạn nên nói chuyện với bác sĩ nếu có các vấn đề như sau:

Cổ trướng là gì? Dấu hiệu thường gặp & cách chữa trị bệnh tốt nhất hiện nay

Hãy ghi nhớ rằng các triệu chứng của cổ trướng có thể do các tình trạng khác gây ra.

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa mỗi người là khác nhau, vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.

4. Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc bệnh cổ trướng?

Có nhiều yếu tố nguy cơ mắc cổ trướng như:

5. Những thói quen sinh hoạt nào giúp hạn chế tiến triển bệnh cổ trướng hiệu quả nhất?

Cổ trướng không thể phòng ngừa được. Tuy nhiên, bạn có thể giảm nguy cơ bằng cách bảo vệ gan với những thói quen lành mạnh:

6. Cách chẩn đoán và điều trị bệnh cổ trướng khoa học nhất hiện nay

Kỹ thuật y tế nào chẩn đoán cổ trướng chuẩn xác?

Chẩn đoán cổ trướng có nhiều bước. Bác sĩ trước tiên sẽ kiểm tra tình trạng sưng ở bụng. Sau đó, họ có thể sẽ sử dụng chẩn đoán hình ảnh hoặc một số phương pháp xét nghiệm khác để tìm dịch, bao gồm:

Phương pháp nào điều trị cổ trướng tốt nhất?

Điều trị cổ trướng phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra tình trạng này.

Thuốc lợi tiểu:

Thuốc lợi tiểu thường được sử dụng để điều trị tình trạng này. Chúng làm tăng thải lượng muối và nước ra khỏi cơ thể để giảm áp lực trong các tĩnh mạch xung quanh gan. Trong khi bạn đang dùng thuốc lợi tiểu, bác sĩ có thể cần theo dõi các chất hóa học trong máu. Bạn có thể phải giảm lượng rượu và muối ăn vào.

Chọc hút dịch:

Thủ thuật này sử dụng một cây kim mỏng, dài để loại bỏ chất lỏng dư thừa. Kim chọc qua da vào trong ổ bụng. Do nguy cơ nhiễm trùng, những người thực hiện chọc hút dịch có thể được kê toa thuốc kháng sinh. Cách điều trị này được sử dụng phổ biến nhất với cổ trướng nặng hoặc tái phát. Thuốc lợi tiểu không có tác dụng nhiều trong những trường hợp muộn như vậy.

Cổ trướng là gì? Dấu hiệu thường gặp & cách chữa trị bệnh tốt nhất hiện nay

Phẫu thuật:

Trong những trường hợp nặng, một ống nối gọi là shunt được đặt lâu dài trong cơ thể. Nó sẽ điều tiết lưu lượng máu xung quanh gan. Bác sĩ có thể đề nghị ghép gan nếu cổ trướng không đáp ứng với điều trị. Điều này thường được sử dụng cho bệnh gan giai đoạn cuối.

Trên đây là những giải đáp thắc mắc về tình trạng cổ trướng khó chịu gây cản trở nhiều đến đời sống, thói quen sinh hoạt và thậm chí là tác động không nhỏ tới tình hình sức khỏe bệnh nhân. Vậy nên, lời khuyên chân thành nhất cho bạn đó chính là hãy kịp thời quan sát, theo dõi sát sao về tình trạng sức khỏe bên trong lẫn bên ngoài cơ thể, khi thấy trướng bụng, đầy hơi, ăn uống khó tiêu không thuyên giảm thì nên đến gặp bác sĩ để nhận được sự hỗ trợ tư vấn nhiệt tình nhằm giảm thiểu mọi biến chứng bất lợi về lâu về dài nhé. Theheso.vn chúc các bạn xem tin vui!

Tháng Bảy 31, 2021 • Mẹo Hay • Tag: